Tại vùng bị vảy nến gây ngứa ngáy có chịu, nếu bị vảy nến ở ngay các khớp thì còn gây đau nhức. Ngoài ra còn có thể xuất hiện mụn mủ.
Bệnh vảy nến thường xuất hiện ở khuỷu tay, da đầu, đầu gối, móng tay, móng chân.
Bệnh vảy nến
Nếu thấy xuất hiện những mảng đỏ và vảy trắng bên trên thì lúc đó bạn bị vảy nến plaque ( hay gọi là vảy nến thể mảng) thường xuất hiện ở mặt sau của cẳng tay, cẳng chần, rốn, da đầu, khuỷu tay. Khi xuất hiện các mảng đỏ và vảy trắng chúng làm cho vùng da tại đó trở nên ngứa ngáy khó chịu và nhìn mất thẩm mỹ vô cùng.
Bị vảy nến
Nếu thấy xuất hiện những chấm đỏ nhỏ, đó chính là vảy nến guttate.
Nếu trên da xuất hiện mụn nước chứa mủ đó là dạng vảy nến pustular, thường xuất hiện ở bàn tay, bàn chân, đôi khi xuất hiện ở ngón tay, ngón chân.
Vảy nến
Trường hợp hình thành những đóm đỏ ở nếp gấp của da đó chính là vảy nến inverse
Phần lớn là do di truyền, nếu trong gia đình mình có ông, bà, ba, mẹ bị vảy nến thì khả năng con, cháu trong gia đình đó bị vảy nến cao hơn các gia đình không mắc bệnh.
Do vi khuẩn gây ra, nếu chúng ta làm việc trong môi trường có nhiều khói bụi, ẩm ướt, nguồn nước không đảm bảo sạch sẽ thì khả năng mắc bệnh là rất cao. Vì khi môi trường không đảm bảo sạch sẽ vi khuẩn sẽ phát triễn và gây bệnh.
Bệnh vảy nến hay xuất hiện vào mùa đông. Không nên dùng chung dụng cụ với người bị bệnh vảy nến để tránh trường hợp lây bệnh từ người này sang người kia.
Khi bị bệnh vảy nến bạn không nên ăn các loại đồ biển như: cua, ghẹ, cá ngừ…, thịt vịt xiêm, thịt gà, khi ngứa không được dùng tay gãi, nếu gãi bệnh sẽ lây sang các vùng da khác.
Nên uống nhiều nước lọc, nước trái cây, sinh tố, không để vùng bị vảy nến tiếp xúc với các loại hóa chất.
Cần phải đi khám bác sĩ khi có dấu hiệu bị vảy nến và kết hợp dùng thuốc để đạt hiệu quả tốt. Bạn cũng có thể tham khảo thêm thuốc trị vảy nến á sừng Hồng Sơn
Cách trị nấm da đầu tại nhà bằng thuốc đặc trị Hồng Sơn giúp bạn giải quyết vấn đề nấm ngứa da đầu lâu năm hiệu quả, an toàn.